“Dầu gấc là một trong những loại dầu thiên nhiên có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nó có thể giúp giảm các triệu chứng như đau đầu, đau nhức, căng thẳng và cảm giác mệt mỏi. Nó cũng có thể giúp làm giảm các triệu chứng như viêm da, bệnh viêm da liễu, viêm da dị ứng và viêm da do mụn .Điều đáng nói là chúng ta thường nghĩ đến cái lợi mà lạm dụng hoặc dùng không đúng cách khiến cho hiệu quả không được như mong muốn, thậm chí có trường hợp còn gặp những hệ lụy không tốt cho sức khỏe.
Tuy nhiên, khi sử dụng dầu gấc, bạn nên lưu ý rằng nó có thể gây kích ứng da nếu sử dụng quá nhiều. Bạn cũng nên tránh sử dụng dầu gấc trên da bị bệnh hoặc da nhạy cảm. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng dầu gấc. “
Giới thiệu
Dầu gấc là một loại dầu thiên nhiên được sử dụng rộng rãi trong các loại mỹ phẩm và làm đẹp. Nó có nhiều lợi ích cho sức khỏe và làm đẹp, bao gồm cả các tác dụng chữa bệnh, làm dịu da, làm mờ các vết thâm, làm sáng da và giảm mụn. Ngoài ra, dầu gấc còn có thể được sử dụng để điều trị các bệnh như viêm da, viêm da liễu, viêm da dạ dày và viêm da liễu.
Tuy nhiên, khi sử dụng dầu gấc, bạn cần lưu ý một số điều. Đầu tiên, bạn nên kiểm tra các thành phần của dầu gấc trước khi sử dụng để đảm bảo rằng nó không chứa bất kỳ thành phần hóa học nào có thể gây hại cho da. Bạn cũng nên tránh sử dụng dầu gấc trên da mụn hoặc da bị kích ứng. Cuối cùng, bạn nên tránh sử dụng dầu gấc trong một thời gian dài hoặc sử dụng nó quá nhiều để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Lợi ích của dầu gấc và cách sử dụng nó hiệu quả
Dầu gấc là một loại dầu thiên nhiên được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực y tế, làm đẹp và chăm sóc sức khỏe. Nó có nhiều lợi ích cho sức khỏe và làm đẹp, Gấc là một loại quả giàu hàm lượng beta caroten, alpha tocopherol cùng nhiều loại axit béo thực vật không no có lợi cho sức khỏe và vẻ đẹp của làn da, điển hình là:
1. Giúp cải thiện sức khỏe da:
Dầu gấc có thể giúp làm dịu da, làm mềm da và cải thiện tình trạng da khô, bị nứt và bị nứt. Nó cũng có thể giúp ngăn ngừa mụn và các vết thâm.
2. Giúp phòng ngừa ung thư và tốt cho hệ tim mạch:
Dầu gấc có tác nhân làm vô hiệu hóa phần lớn tác nhân của bệnh ung thư như thuốc trừ sâu, chất độc dioxin,… Ngoài ra nó còn có thể hỗ trợ phòng ngừa một số bệnh ung thư khác như ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư gan ….
Trong dầu gấc còn chưa một lượng axit béo omega-6 – một loại axit béo không bão hòa tốt cho hệ tim mạch, giúp tăng cường chuyển hóa phospholipit để ngừa xơ vứa động mạch, giảm béo và hạ mỡ máu …
3. Giúp bảo vệ tốt chức năng sinh sản:
Dầu gấc còn chứa một số chất giúp bảo vệ chức năng sinh sản như Vitamin E, Kẽm và chất lycopen giúp cho noãn và tinh trùng phát trển tốt hơn nên ngăn ngừa tình trạng vô sinh. Không những thế lycopen của dầu gấc còn giúp bảo vệ tinh chùng khỏi các tác nhân lý hóa cũng như các chất oxy hóa. do vậy lạo dầu này có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của cơ quan sinh sản.
4. Là thần dược của đôi mắt:
Dầu gấc còn được biết đến là một loại thần dược của đôi mắt. Bản thân dầu được làm từ quả gấc nên rất giàu vitamin A, vitamin E giúp trung hòa các chất oxy hóa vốn là thủ phạm gây ra các loại bệnh nguy hiểm về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa võng mạc, cận thị …
Không những vậy trong thành phần dầu gấc còn chứa nhiều tiền vitamin A là beta caroten giúp chống lại các gốc tự do, giúp tăng cường dinh dưỡng cho mắt. Tăng kết nối giữa các phần tử collagen, giảm các dấu hiệu như đau nhức và mỏi mắt…
5. Giúp cải thiện làn da đẹp
Sở hữu hàm lượng lớn lycopen giúp đe, la,f cho làn da sự dạng rỡ, tươi tắn nên cũng có thể xem dầu gấc là thaananf dược với suwacs khỏe làn da của chị em phụ nữ. Chẳng những thế, dầu gấc còn có alphatocopherol với khả năng giảm nồng độ IgE vốn là tác nhân làm sạm da nên nó sẽ giúp nữ giới có được một làn da trắng hồng dạng dỡ.
Những lưu ý khi sử dụng dầu gấc
1. Trường hợp nào nên hạn chế dầu gấc
Mặc dù những tác dụng của dầu làm từ gấc là không thể phủ nhận nhưng điều đó không có nghĩa là ai cũng nên sử dụng loại dầu này. Những trường hợp sau nên cân nhắc hạn chế dùng dầu chiết xuất từ gấc để tránh dư thừa, dị ứng:
– Phụ nữ đang mang thai.
– Người thừa vitamin A.
– Người bị vàng da do dư thừa beta caroten.
2. Sử dụng dầu gấc thế nào cho hiệu quả
Cũng chính vì thấy dầu tự nhiên làm từ quả gấc có rất nhiều tác dụng nên không ít người lạm dụng bổ sung. Đây là loại dầu có chứa nhiều tiền chất vitamin A là beta caroten có thể tan trong dầu nhưng nếu dung nạp quá nhiều nó sẽ bị giữ lại trong gan và không đào thải ra ngoài được. Hệ lụy khi lạm dụng tinh dầu gấc quá nhiều chính là vàng da, ngộ độc,…
Mặt khác, beta caroten chủ yếu được hấp thu ở ruột non và hấp thu tốt nhất khi có sự hỗ trợ của chất béo và dầu mỡ. Muốn đạt được hiệu quả tốt nhất từ dầu gấc, hãy chú ý cung cấp dầu mỡ cho cơ thể khi bổ sung loại dầu này. Nên uống sau bữa ăn 30 – 60 phút để tránh bị chướng bụng vì dưỡng chất có trong nó sẽ được hấp thu cùng với thức ăn.
Đặc biệt, để việc dùng bổ sung dầu phát huy tối đa tác dụng và không xảy ra các hệ lụy xấu thì cũng cần tuân thủ nguyên tắc:
– Người lớn chỉ nên dùng 2ml mỗi ngày, nếu là dạng viên nang thì tối đa chỉ nên 2 – 4 viên/ngày và chỉ nên dùng trong khoảng thời gian nhất định do bác sĩ khuyến cáo.
– Trẻ em suy dinh dưỡng nên trộn vào thức ăn đã được nấu chín với liều lượng 10g/ngày (1ml/ngày).
– Do thành phần beta caroten trong dầu gấc khi đi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành Vitamin A nên khi bổ sung hãy hạn chế ăn thực phẩm giàu Vitamin A như cà rốt, bí đỏ, đu đủ,… Việc làm này sẽ giúp chúng ta tránh được tình trạng dư thừa và ngộ độc vitamin A.
– Không nên dùng dầu làm từ gấc để chiên xào vì nó làm giảm hàm lượng dinh dưỡng có trong loại quả này.
– Không dùng chung dầu với những thực phẩm giàu beta- caroten như bí đỏ, cà chua,… vì sự kết hợp ấy dễ làm tăng lượng beta – caroten trong cơ thể.
– Thành phần dinh dưỡng trong loại dầu tự nhiên này dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Vì thế không nên dùng nó để chiên rán mà hãy trộn nó cùng thức ăn đã chín.
Nói tóm lại, dầu gấc có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhất là những người đang cần bổ sung vitamin A. Tuy vậy, không nên lạm dụng nó mà chỉ nên dùng với một liều lượng phù hợp, có tham khảo ý kiến của bác sĩ để phát huy tốt nhất công dụng mà nó sở hữu.